Viêm đại tràng cấp tính
Cách xử lý khi trẻ bị tiêu chảy cấp
Tiêu chảy cấp là bệnh rất thường gặp ở trẻ nhỏ. Bé tiêu chảy cấp thường có những biểu hiện: đi ngoài phân lỏng (trên 3 lần/ngày), kèm theo sốt, nôn, chán ăn, quấy, đau bụng, mệt mỏi và khát nước. Tiêu chảy cấp một trong những nguyên nhân gây bệnh, thậm chí là tử vong, để lại ảnh hưởng nặng nề tới sự tăng trưởng và phát triển của bé về sau.
Bệnh lỵ trực khuẩn và những điều cần biết
Lỵ trực khuẩn là bệnh viêm đại trực tràng do trực khuẩn Shigella gây nên. Thể điển hình cấp tính có biểu hiện lâm sàng là sốt, đại tiện nhiều lần, phân có nhầy và máu, có những cơn đau quặn bụng và mót rặn khi đại tiện. Bệnh lây theo đường tiêu hoá và dễ phát thành dịch.
Chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp như thế nào?
Tiêu chảy là bệnh thường gặp trong mùa hè. Bệnh do lỵ trực trùng hoặc Rotavirus gây ra, tập trung ở trẻ dưới 6 tuổi. Vấn đề đặt ra là cần chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp thế nào cho đúng cách?
Cầm tiêu chảy đúng cách
Tiêu chảy cấp sẽ gây tình trạng mất nước và điện giải ở nhiều mức độ khác nhau, khi tiêu chảy kéo dài dễ dẫn đến rối loạn hấp thu và suy dinh dưỡng. Tiêu chảy làm cho cơ thể yếu đi và cần được điều trị sớm trước khi nó làm người bệnh trở nên mệt mỏi và ốm yếu.
Chế độ ăn uống cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Khi bị rối loạn tiêu hóa, trẻ thường có 2 biểu hiện, biểu hiện thứ nhất nhìn thấy ngay là nôn, biểu hiện thứ hai là tiêu chảy. Bên cạnh hai biểu hiện này, biểu hiện có thể thấy thêm ở từng trẻ như đầy bụng, khó chịu, ợ hơi. Đặc biệt, với rối loạn tiêu hóa, các bậc phụ huynh cần hết sức chú ý đến vấn đề ăn uống cho bé.
Cách xử lý khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài
Ở trẻ thường có 4 biểu hiện rối loạn tiêu hóa chính: ói, tiêu chảy, đầy hơi ăn không tiêu và táo bón. Trong trường hợp, trẻ có biểu hiện của tình trạng rối loạn tiêu hóa trên trong 1 – 2 ngày, nhưng trẻ vẫn ăn, chơi, ngủ bình thường, không có triệu chứng của bệnh lý khác kèm theo thì cha mẹ có thể yên tâm là trẻ vẫn khỏe mạnh, không có bệnh gì. Sau đó, cơ thể trẻ sẽ tự điều chỉnh và hồi phục.